Chất khoáng trong chăn nuôi
Chất khoáng trong thức ăn mặc dù chiếm một tỷ lệ nhỏ trong khẩu phần
thức ăn, Nhưng nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng
và sản xuất của vật nuôi.
Chất khoáng tham gia vào cấu trúc bộ khung xương cơ thể.
Chất khoáng duy trì áp suất thẩm thấu, cân bằng Acid - Kiềm trong và ngoài cơ thể.
Chất khoáng còn tham gia cấu trúc Protein chức năng như : Hemoglobin, myoglobin, các enzyme, kích thích tố (hormone) để xúc tác điều khiển các phản ứng sinh học luôn xảy ra trong co thể vật nuôi.
Chất khoáng được chia làm 2 loại : Khoáng đa lượng và khoáng vi lượng.
Khoáng đa lượng : thường tính hàm lượng phần trăm hoặc gam/ kg thức ăn.
Khoáng vi lượng : thường được tính hàm lượng theo phần triễu ( mg; ppm..)
Trong chăn nuôi quãng canh, con giống có năng suất thấp, chăn nuôi chăn thả nên ít khi có vấn đề thiếu hay thừa chất khoáng. Ngược lại trong chăn nuôi công nghiệp, người ta sử dụng con giống có năng suất cao và nuôi giam trong chuồng, cho ăn thức ăn công nghiệp chế biến sẵn. Sự thiếu hay thừa gây rối loạn trao đổi chất khoáng rất dễ xảy ra, ảnh hưởng xấu đến kết quả chăn nuôi.
THIẾU CHẤT KHOÁNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY THIẾU CHẤT KHOÁNG.
Tác hại của việc thiếu chất khoáng:
Khi thiếu hụt chất khoáng so với nhu cầu, vật nuôi bị ảnh hưởng xuấu, trước tiên là sức khỏe, sau đó là năng suất và phẩm chất của vật nuôi. Tùy thgeo từng loại chất khoáng thiếu hụt mà vật nuôi có những biểu hiện khác nhau
Thiếu hụt hoặc mất cân đối Canxi, Phospho ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bộ xương.
Thiếu MN : ảnh hưởng đến sự phát triển khớp xương, súc vật yếu chân, đi lại khó khăn.
Thiếu Kẽm (Zn) : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển tế bào niêm mạc da, gây nên hiện tượng sừng hóa trên da (parakeratosis), giảm hoạt lực tinh trùing, giảm sức đề kháng bệnh.
Thiếu Selen (Se) : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cơ, thiếu selen gây ra nội tạng tiết dịch hoại tử cơ, còn gọi là bệnh trắng cơ.
Thiếu : Fe, Cu, Co : ảnh hưởng xấu đến việc tạo máu, sự tổng hợp Hemoglobin, làm cho con vật thiếu máu, thiếu Myoglobin, thịt nạc thiếu sắc tố màu đỏ, chất lượng kém.
Thiếu Iod : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển tuyến giáp và sự tổng hợp kích thích tố thyroxin, nếu thiếu iod lâu ngày sẽ đưa đến những sinh trưởng chậm, vật nuôi bị trụi lông, bứu cổ, sức đề kháng bệnh giảm xuất, năng xuất sinh trưởng , đẻ trứng cũng như tiết sữa giảm sút.
Chất khoáng duy trì áp suất thẩm thấu, cân bằng Acid - Kiềm trong và ngoài cơ thể.
Chất khoáng còn tham gia cấu trúc Protein chức năng như : Hemoglobin, myoglobin, các enzyme, kích thích tố (hormone) để xúc tác điều khiển các phản ứng sinh học luôn xảy ra trong co thể vật nuôi.
Chất khoáng được chia làm 2 loại : Khoáng đa lượng và khoáng vi lượng.
Khoáng đa lượng : thường tính hàm lượng phần trăm hoặc gam/ kg thức ăn.
Khoáng vi lượng : thường được tính hàm lượng theo phần triễu ( mg; ppm..)
Trong chăn nuôi quãng canh, con giống có năng suất thấp, chăn nuôi chăn thả nên ít khi có vấn đề thiếu hay thừa chất khoáng. Ngược lại trong chăn nuôi công nghiệp, người ta sử dụng con giống có năng suất cao và nuôi giam trong chuồng, cho ăn thức ăn công nghiệp chế biến sẵn. Sự thiếu hay thừa gây rối loạn trao đổi chất khoáng rất dễ xảy ra, ảnh hưởng xấu đến kết quả chăn nuôi.
THIẾU CHẤT KHOÁNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY THIẾU CHẤT KHOÁNG.
Tác hại của việc thiếu chất khoáng:
Khi thiếu hụt chất khoáng so với nhu cầu, vật nuôi bị ảnh hưởng xuấu, trước tiên là sức khỏe, sau đó là năng suất và phẩm chất của vật nuôi. Tùy thgeo từng loại chất khoáng thiếu hụt mà vật nuôi có những biểu hiện khác nhau
Thiếu hụt hoặc mất cân đối Canxi, Phospho ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bộ xương.
Thiếu MN : ảnh hưởng đến sự phát triển khớp xương, súc vật yếu chân, đi lại khó khăn.
Thiếu Kẽm (Zn) : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển tế bào niêm mạc da, gây nên hiện tượng sừng hóa trên da (parakeratosis), giảm hoạt lực tinh trùing, giảm sức đề kháng bệnh.
Thiếu Selen (Se) : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển cơ, thiếu selen gây ra nội tạng tiết dịch hoại tử cơ, còn gọi là bệnh trắng cơ.
Thiếu : Fe, Cu, Co : ảnh hưởng xấu đến việc tạo máu, sự tổng hợp Hemoglobin, làm cho con vật thiếu máu, thiếu Myoglobin, thịt nạc thiếu sắc tố màu đỏ, chất lượng kém.
Thiếu Iod : ảnh hưởng xấu đến sự phát triển tuyến giáp và sự tổng hợp kích thích tố thyroxin, nếu thiếu iod lâu ngày sẽ đưa đến những sinh trưởng chậm, vật nuôi bị trụi lông, bứu cổ, sức đề kháng bệnh giảm xuất, năng xuất sinh trưởng , đẻ trứng cũng như tiết sữa giảm sút.